Thứ Năm, 23 tháng 4, 2015

Something about Habeco's brand - Hanoi Beer

Introduction


Historically, Hanoi Beer from Habeco has been becoming a well-known and familiar drinking brand in Vietnam, but few people knowing that the first beer bottle was produced in 1958 by Hanoi Brewery.  Since that time, Hanoi beer has successfully established its famous brand across generations and go along with the country development in periods. Nowadays, Hanoi Beer proved its power by the availability and distribution in the whole Vietnam and exported to many countries in the world, from Asia to Europe and also America. Hanoi Beer has historically written its own legacy story in Hanoi's mind and become a part of Hanoi culture. Habeco has over 5,000 employees working in 16 subsidiaries, 7 associated across 3 region; they has confirmed its growth and power in the domestic market with the main products include Hanoi Fresh Beer, Hanoi Beer bottle, Hanoi Beer can, Hanoi beer premium and Trucbach Beer. With a lot of effort Habeco is one of the 3 strongest brand in Beer-alcohol and Beverage industry and has the biggest market share.

Targeting - Segmentation of Beer Hanoi


Positioning

Brand Association



Outcomes of Proposed Positioning

Hanoi beer is belonging to promote competitors. In this case, they does not reflect the competitive advantage. Hanoi beer product expresses the symbol for the lower income and the traditional value of Hanoi people. However, regarding to many competitors including Halida, and beer Saigon, they just use the general attributes and benefits. For example, Hanoi Beer does not focus on experiential, therefore, consumer will be confuse for this product. Moreover, the designed such as colour or icons is so poor and the experiences is not enough for trial class. Thus, many clients has known this brand but still consider for purchase. In contrast, Hanoi Beer is using the motivate action through the advertising, sale promotions and PR.

Brand Equity


According to FPT analysis, Habeco with the product Hanoi Beer take the 3rd place with 17% of Vietnamese market share and below Sabeco with Beer 333, Saigon Beer and Vietnam Brewery Limited with Heineken, tiger with respectively 34% and 21%. Therefore, it seems that Hanoi Beer is in the Brand Recall category.

 Objective

With all of the advertising and sponsorship, the objective of Hanoi Beer is to enhance their brand image and sales.

Analysis of the Marketing Mix

Product

Habeco product use brand extension such as Hanoi Beer premium, Trucbach Beer, Hanoi Beer. But the core product is Hanoi Beer .They also use line extension, they use 2 type of packaging bottle and can for bottle they have 450ml and 330ml. For canned beer is contained in 330ml can. People tend to buy beer can more because it is more convenience.

Price


Pricing is one of the most important factors relates to the profit. The price of product depends on the quality, brand so they use Cost-Based Pricing Approach for pricing products. Habeco is target at the market with average income so the prices of products need to be fit with this segmentation. The example of price of some products in VND from Habeco, Sebeco and Halida: (According to the statistic from Vatgia.com)
Place

(Reproduced from Pomegranate.asia)
Hanoi Beer is convenience product so they use intensive distribution system which available everywhere (supermarket, convenience store, mall….etc.). Therefore Habeco is the company which takes the first place in the market in Hanoi and Northern provinces in Vietnam.

DRIP Analysis

·         Since there are no daily advertisements or any poster from Hanoi Beer was found for the last 2 years, the brand seems not to concern about raising the awareness of its customers. All activities that were taken by Habeco to promote the image of Hanoi Beer is being the sponsor for some Unprofessional-football-league, Beer festival which was held in Hanoi and making special advertisements just for Tet holiday.
·         First, by being the sponsor for the Unprofessional football league and the Beer festival, the manager of Habeco wants to enhance the brand’s images in customers mind. While the league and the festival is well-known and be reported by the National Television Station and many others newspapers as well as media channel, the name Hanoi beer appeared in the banners as they are the main sponsor, its images can spread out all over Vietnam with a high speed. That is the good way for Hanoi beer to remind the customer that they are still appear in the beer-map of Vietnam even though people do not see any of its daily advertisement. In this action, the task of marketing communication from Hanoi beer is reinforcement.
·         Secondly, Hanoi beer still have to persuade the customer to buy their product by making Tet advertisement and show it on TV. In Tet holiday, Vietnamese people tend to drink a lot of beer as well as giving beer as a gift to others. If they choose Hanoi beer, that is a great opportunity for the company to expand their market share of the beer industry in Vietnam as well as build a numerous number of loyalty customers. With some interesting promotion giving to the customers if they drink Hanoi beer, the brand wants to show that their value is superior than its competitors and persuade the customers to buy Hanoi beer for the Tet holiday.

IMC Mix Tools from the campaign


Leveraging

Hanoi Beer not only use the IMC mix tools to enhance their brand name and increase their sales. They also do leveraging to develop their product.
·         First of all, Hanoi beer have been used leveraging through Place- Hanoi city. They named their product along with the name of the city. “Hanoi” beer means beer from Hanoi which remind the consumers about the beautiful city, which a capital of Vietnam and has deep social culture. So every time when people say Hanoi Beer they will picture the image of Hanoi in their mind.
·         Next Hanoi Beer also use Leveraging by things such as events. As mention above, Hanoi beer is the main sponsor for Hanoi Beer Football Match. So from that event, people who love football will pay more attention to Hanoi beer. It makes the consumer has a picture of Hanoi beer- a brand that go along with football and sport. So, every time after they play sport or football they may drink Hanoi Beer to help them cool down.

IMC need to improve

The IMC that need to improve the most in the campaign is the advertising. Hanoi Beer TV Commercial was less and they only focus in Tet holiday, this was mean Habeco does not have any daily advertising to aware consumer about the brand. Moreover, Hanoi Beer advertising in the campaign was only for short term progress and it was not enough to reach high amount of target audience. Therefore Habeco need to improve more in their Advertising tool such as TVC.

Strength and weakness of Hanoi Beer in the IMC campaign.

Strength

Hanoi Beer has many advantages, first of all, Hanoi Beer is very familiar with every family in the Northern of Vietnam especially for people who like drink beer. Moreover Hanoi Beer differentiate from their competitor Sabeco and Halida is Hanoi Beer produce Draught beer which very popular and take more than 45% of their profit. (Fpts.com.vn)

Weakness

In this campaign of Hanoi beer, it seems that their only weakness is they did not target their group audience specifically. This’s mean, Hanoi Beer campaign’s aim is too wide, in TVC and the beer festival they target to all type of consumer from young to old. Therefore, it can reduce the effectiveness of the campaign by making the confusion to customer and hardly to send the message to loyal consumers.

( Report of RMIT students)

Chef- Anh chàng đầu bếp tập làm truyền thông

Đây là một bộ phim không quá hay nhưng rất đáng xem. Bộ phim chứa đựng trong đấy nhiều bài học về cách làm truyền thông bổ ích mà chúng ta có thể học hỏi. Đây là một bộ phim hài hước nói về một a chàng đầu bếp Jon Favreau bỏ việc và cùng đứa con nhỏ của mình đi bán đồ ăn trên xe lưu động. Nhờ vào truyền thông và MXH mà thành công đã đến với 2 bố con.

chef movie, bài học truyền thông
1. Mạng xã hội - cơ hội cho mọi người
Điểm nhấn đầu tiên của bộ phim đến khi anh chàng Jon Favreau do không biết sử dụng Twitter đã công khai Tweet lại người phê bình nổi tiếng (có hơn vài trăm nghìn follow ) đã chê bai món ăn của anh. Và kết quả ở đây là gì: Nhà hàng đông khách chưa từng thấy bởi họ tò mò không biết a chàng sẽ làm gì để đối lại, tài khoản twitter mới lập của Jon đã có hàng chục nghìn follow.
chef movie, bài học truyền thông
=> Bài học: Mạng xã hội trở thành một Media chanel không hề tốn phí nếu chúng ta biết sử dụng đúng cách. Twitter hay ở chỗ có hastag # và mọi người có thể biết người ta đang bàn luận những gì quanh chủ đề đó. Tuy vậy ở VN Twitter ko được yêu thích bằng FB,
2. Khủng hoảng truyền thông - cơ hội cũng như thách thức
Việc công khai chống đối trên Twitter cũng như clip anh chàng mắng thẳng vào mặt vị chuyên gia phê bình ẩm thực đã tạo ra một cuộc khủng hoảng truyền thông thật sự. Clip khá" viral" khi được mọi người share nhau khiến anh chàng càng nổi tiếng thêm. Hậu quả là anh chàng phải nghỉ việc ở nhà hàng và các nhà hàng khác đều không dám mời về. Bộ phim cũng có đoạn hội thoại nhờ tư vấn của Jon với 1 chuyên gia truyền thông về cách xử lý khủng hoảng. Anh chàng khá ngây thơ khi cho rằng có thể gỡ bỏ clip kia xuống. Người chuyên gia đã khuyên anh ta rằng " You Can Either Disappear or Take Advantage of Something Terrible"
chef movie, bài học truyền thông
=>Bài học về sự cẩn trọng - trong thời buổi Smartphone và MXH phổ biến gần như tất cả mọi người bây giờ, 1 hành động hay câu nói nông nổi của bạn sẽ trở thành chính lưỡi dao kết liễu bạn. Cẩn trọng và có suy nghĩ thấu đáo- đừng để cảm xúc lấn át bạn, như vị ad của Điện Máy BestMua nào kia
=> Bài học giải quyết khủng hoảng:" Hãy biến mất hoặc tận dụng nó" Rõ ràng khủng hoảng ở MXH đều cho ta cả thách thức và cơ hôi. Anh chàng Jon được tư vấn lợi dụng sự nổi tiếng ( theo hướng hơi tiêu cực ) lúc đó để tham gia vào show truyền hình thực tế, bán quảng cáo.. nhưng anh ta đã không làm vậy mà biến mất một thời gian để rồi tái xuất với chiếc xe tải bán đồ ăn. Khi đó phần lớn lượng người quan tâm đã không còn nhớ đến scandal của anh mà chỉ quan tâm xem a đang làm gì. Đây được coi là một bước đi khá thông minh về lâu về dài của anh ta. 1 ví dụ Ở VN ứng dụng việc này là #BàTưng khi lặn mất tăm 1 thời gian sau clip gây xôn xao và trở lại với hình ảnh trong sáng và được đông đảo sự ủng hộ. Còn ngược lại thì sao? #KennySang đang tận dụng những gì truyền thông mang lại sau những tai tiếng liên tiếp, nhưng xem ra đó là hướng đi không được bền.
3. Muốn khởi nghiệp - Hãy bắt đầu từ 1 câu chuyện hay
Sau khi được lời khuyên của vợ, 2 bố con nhà Jon bắt đầu khởi nghiệp từ chiếc xe bán đồ ăn. Câu chuyện chiếc xe đồ ăn của 2 bố con được rất đông đảo mọi người chào đón khi nó thể hiện niềm đam mê của Jon và inspire được mọi người thực hiện giấc mơ của mình. Điều này thể hiện qua rất nhiều phản ứng tích cực trên mạng háo hức muốn nếm thử đồ ăn trên chiếc xe của mọi người.
chef movie, bài học truyền thông
=> Bài học: 1 câu chuyện hay và thu hút truyền thông cũng như mọi người là điều cần thiết nhất của mọi startup. 1 câu chuyện hay và thú vị không những giúp bạn có earn media miễn phí mà còn gây thiện cảm lớn nơi khách hàng ngay từ khi khởi đầu. Đó chính là cơ hội cho những bạn trẻ dám nghĩ, dám làm và có ý tưởng độc đáo bắt tay vào khởi nghiệp.
4. Mạng xã hội - công cụ tuyệt vời để kết nối với khách hàng
Chiếc xe bán đồ ăn của Jon đã thật sự trở thành cơn sốt trên toàn đất Mỹ. Ở mỗi bang chiếc xe đi qua đều có hàng dài người xếp hàng chờ đợi không khác gì một sự kiện lớn. Điều thành công đó có thể nói đến rất nhiều nhờ vào công của cậu con trai Jon khi cậu bé liên tục update hình ảnh + hành trình lên tài khoản twiter của Jon.
chef movie, bài học truyền thông
=> Bài học: cậu bé con của john vô tình đã làm rất tốt việc Marketing trực tuyến thông qua MXH hiện nay. Bằng việc thông báo, update hình ảnh + lịch trình của chiếc xe mỗi nơi đi qua, cậu bé đã làm được việc mà bất kì bộ phận marketing của công ty nào cũng muốn làm đó có thể tương tác với khách hàng 24/7.
=> Bài học về kết nối với người dùng: Trong suốt chuyến đi, cậu bé tịnh nghịch luôn ghi hình và chụp ảnh về chiếc xe cũng như các thành viên. Các vị khách còn khá thích thú khi được chụp ảnh với chiếc xe cùng các thành viên và share nó lên trên mạng như một trào lưu.Thậm chí cậu còn biết sử dụng app #Vine để tạo nên những clip ngắn thú vị và khá dễ thương để tương tác với khách hàng tốt hơn. Các doanh nghiệp hiện nay cũng đang áp dụng phương pháp này để PR hình ảnh theo hướng thân thiện hơn với người dùng. Có thể ví dụ như clip của #LiênViệtPostBank hay #MicrosoftVietNam của Việt Nam hay serries clip " Will it blend" của #Blendtec.
Kết luận:
1 bộ phim không quá hay nhưng cũng đáng để xem. Tuy mang hơi hướng cổ tích hiện đại nhưng bộ phim mang khá nhiểu bài học bổ ích cho các startup. Ý nghĩa chính mà bộ phim mang lại chính là việc hãy yêu những gì bạn làm và sống chết với nó bất kể người khác nói về bạn ra sao. Đó cũng chính là câu hỏi mà John luôn tự vấn mình trong phim " Are you happy with what you doing"
Nguồn : Sưu tầm (Trần Trung Kiên/BrandsVN)

Câu chuyện phim, câu chuyện quảng cáo

Chắc hẳn với những ai là fan hâm mộ của Will Smith, không ai có thể quên được cái chất tưng tửng và hài hước rất riêng của diễn viên người da màu này. Và một lần nữa, với bộ phim Focus, Will Smith lại cho khán giả được thưởng thức một bộ phim nhẹ nhàng, hài hước và thú vị không kém những tác phẩm trước của anh.
Phim kể về tay lừa đảo bậc thầy Nicky ( Will Smith ) cùng cô hotgirl học việc Jess ( Margot Robbie). Cùng nhau , họ trải qua bao phi vụ và tình yêu nảy sinh giữa hai nhân vật chính như là một gia vị không thể thiếu để làm bộ phim thêm hấp dẫn, quyến rũ hơn.

Bài học từ tay lừa đảo siêu hạng, Nicky

Đối với những khán giả đã xem Focus, có lẽ đều cảm thấy trường đọan lúc Nicky cá cược với tay cờ bạc huyền thọai Liyuan Tsee phút thứ 30 của phim là trường đọan đã khắc họa rõ nét sự tài giỏi của Nicky (nhân vật chính của phim).



Trong lúc xem trận bóng bầu dục với cô bạn gái Jess, bằng một câu cá cược vô thưởng vô phạt mà Nicky đã thu hút sự chú ý của Liyuan và dụ dỗ hắn chơi cá cược với mình.
Số tiền tăng lên nhanh chóng, từ 1 nghìn đô la đến 1 triệu đô la, ngay cả khán giả ngồi xem cũng cảm nhận được sự căng thẳng trong từng đợt cá của Nick. Số tiền cứ cao dần mà Nick vẫn chưa thắng nổi 1 lần. Jess rối trí, nhìn đau đáu vào mắt Nick như van nài anh dừng lại. Nick thì có vẻ như vẫn cay cú ăn thua, và đỉnh điểm là anh đưa ra một điều kiện cá cược có vẻ khá điên rồ. Cho Liyuan chọn một số áo trong một trăm số áo của các cầu thủ đứng ở dưới sân, nếu Nick đóan trúng số áo đó thì anh thắng cược. Tỉ lệ là 1/100, ai cũng nghĩ là Nick quẫn trí, kể cả những khán giả xem phim. Nhưng cuối cùng, Nick đóan trúng con số là 55 và anh thắng được số tiền 2 triệu đô la.
Nếu đây chỉ là may mắn, có lẽ Nick cũng chỉ là một tên lừa đảo tầm thường gặp thời mà thôi. Nhưng qua đọan đối thọai giải thích giữa anh và Jess, khán giả mới vỡ lẽ rằng quả thật anh chàng này không phải dạng vừa.
Nick và đội của mình đã biết trước Liyuan Tsee sẽ đến xem trận bóng bầu dục này nên đã cất công dán các tín hiệu, lời gợi ý về con số 55 trên khắp nơi Liyuan có thể nhìn thấy. Sảnh khách sạn, con số phòng, số cành hoa trong phòng, số trên bóng đèn, số phù hiệu của các bảo vệ khách sạn… Tất cả đều nhắc Liyuan nhớ đến con số 55. Tất nhiên, Liyuan không chú ý những điều này, nhưng hắn ta nhìn thấy con số 55 lặp đi lặp lại rất nhiều lần nên khi chọn số áo cầu thủ, hắn không ngần ngại chọn ngay con số 55, con số mà hắn nghĩ là do trực giác mang đến….

Và nguyên tắc "single-minded / focus" của quảng cáo

Chắc hẳn ai cũng hiểu sự quan trọng của quảng cáo đối với doanh nghiệp ngày nay. Trong thời đại công nghệ số phát triển, các mẫu TVC, các pop-up hiện lên liên tục như muốn nhồi nhét người dùng về hình ảnh của thương hiệu. Nhưng liệu thực sự nó sẽ có hiệu quả như mong muốn của các doanh nghiệp ?
Để khách hàng nhận ra thương hiệu và ghi nhớ nó trong tiềm thức, có lẽ cách làm như dùng pop-up, banner của 1 số doanh nghiệp có lẽ là không ổn vì nó chỉ có thể đem lại cảm xúc tiêu cực nơi khách hàng, họ sẽ chẳng ngần ngại tắt phụt đi những quảng cáo hiện ra và chẳng mảy may ghi nhớ một chút nào đến thương hiệu tội nghiệp kia cả.
Vậy thực sự dùng cách quảng cáo như thế nào để đạt hiệu quả, khi mà trong cuộc chiến thương hiệu ngày nay, có quá nhiều lời rao nhưng không phải lời rao nào cũng đủ xuất sắc để khách hàng ghi nhớ đến ?
Leo Burnett đã từng nói : “Make it simple. Make it memorable. Make it inviting to look at. Make it fun to read”.
Vậy thì, cách quảng cáo nào có thể khiến cho khách hàng không cảm thấy khó chịu khi nhìn thấy, nhưng họ lại có thể nghĩ về nó như 1 tiềm thức nếu được lặp đi lặp lại hàng ngày. Câu trả lời theo cá nhân tác giả, đó chính là hình thức quảng cáo ngoài trời.
Có lẽ, cách để thực hiện triết lý như trên không quá khó, nhưng ở Việt Nam dường như ít doanh nghiệp có thể sử dụng hình thức này theo cách tốt nhất.
Dễ nhận thấy 1 điều, hiếm nơi nào trên thế giới lại có hình thức quảng cáo ngòai trời đơn điệu như ở Việt Nam. Các quy định của nhà nước cộng thêm tâm lí không đặt nặng tầm quan trọng, thiết kế sơ sài đã khiến cho quảng cáo ngòai trời không đạt được nhiều tác dụng đúng như công dụng của nó. 


VÌ vậy, nếu các thương hiệu muốn "cấy" hình ảnh của mình trong tâm trí khách hàng, trước hết phải làm cho khách hàng "focus" vào quảng cáo mà thương hiệu đưa ra cho họ trước đã.